HƯỚNG DẪN PHÁT ÂM TIẾNG PĀLI | Dễ Hiểu

HƯỚNG DẪN PHÁT ÂM TIẾNG PĀLI (theo truyền thống Thái Lan)

Mẫu tự Pāli gồm có 8 nguyên âm và 33 phụ âm.

Nguyên Âm (Sara)

Có 8 nguyên âm: a, ā, i, ī, u, ū, e, o

Nguyên âm đọc dài ̅ ̅ ̅ E O
Cách đọc (a) (i) (u) (ê) (ô)
Nguyên âm đọc ngắn A I U
Cách đọc (á) (í) (ú)

Riêng hai nguyên âm giọng dài e, o sẽ trở thành giọng ngắn khi có hai phụ âm đi liền phía sau, ví dụ: upekkhati, sotthi.

Ngoài ra, còn có sự phân biệt về âm nhẹ (laghu) hoặc nặng  (garu), được quy  định bởi  nhịp (mātrā) ngắn dài. Âm nhẹ gồm có một nhịp, âm nặng gồm có hai nhịp.

Âm nhẹ (laghu) gồm có các nguyên âm giọng ngắn: a, i, u. Ví dụ: miga, upari, v.v…

Âm nặng (garu) gồm:

  • Các nguyên âm giọng dài: ā, ī, ū, e, o. Ví dụ: mātā, pāto, v.v...
  • Các nguyên âm giọng ngắn theo sau bởi hai phụ âm liên tiếp hoặc niggahita (). Ví dụ: Buddhaṁ, araññaṁ, aggiṁ, sattuṁ, v.v…

Phụ Âm (Byañjana)

Có 33 phụ âm chia làm 2 nhóm:

25 phụ âm được xếp Thành Đoàn như sau:

Âm ít vang & nhẹ Âm ít vang & gió Âm vang & nhẹ Âm vang & gió Âm mũi
1. Âm cổ họng K Kh G Gh (1) ̇
(cá) (khá) (gá) (ghá) (ngá)
2. Âm nóc họng C Ch J Jh ̃
(chá) (chá) (já) (jhá) (nhá)
3. Âm uốn lưỡi Ṭ h Ḍh
(tá) (thá / há) (đá) (thá) (ná)
4. Âm răng T T h D Dh N
(tá) (thá / há) (đá) (thá) (ná)
5. Âm môi P Ph B Bh M
(pá) (phá) (bá) (phá) (má)

8 phụ âm Vô Đoàn:

Y R L V S
(dá) (rá) (lá) (vá) (sá)
H
(há) (lá) (ăng)

Cách Ráp Vần

an (an): khantī (khan ti), vanna (van ná)

in (in): tinnaṃ (tin năng), cinta (chin tá)

(anh): paññā (panh nha), araññe (á ranh nhê) (inh): kiñcā (cinh cha), siññāgāre (sinh nha ga rê) aṅ (ăng): saṅghaṃ (săng ghăng), vaṅsa (văng sá)

iṅ (ing): liṅga (ling gá), kiṅsu (king sú)

am (am): ambu (am bú), dhammā (tham ma) um (m): ketumhā (kê tum ha), tumba (tum bá) uṃ (ung): visuṃ (ví sung), gāruṃ (ga rung)

iṃ (ing): kuhiṃ (cú hing), saddhiṃ (sáp thing) aṃ (ăng): mamaṃ (má măng), ahaṃ (á hăng) on (ôn): kondañña (côn danh nhá)

(oa): Ñ̅ (Nhá toa), Svākkhāto (Soa kha tô)

Tập Đọc

Ko (Cô), K̅ (ca), K̅̅ (ca ky), Kek̅ (kê ky), Khago (khá gô), Khant̅ (khanti), Khanu (khá nú), Gama (gá má), Geha (gê há), Gona (gô ná),

Ghatik̅(ghá tí ca), Gh̅na(gha ná), Gharan(̅ ghá rá ni)

̅go(Cha gô), Cakkhu(chắc khú), Cakkaṃ(chắc căng),

Ciñcā (Chinh cha), Chajjo (chách chô),

Janghā (Chang gha), Jĩjuko (Chinh chú cô), Jigucch̅   (Chí gúc cha), J̅taveda (Cha tá quê đá), Jana (Chá ná), Jhallik̅ (Chal lí ca), Jh̅na (Cha ná)

̃̅ (Nha ná), Ñ̅   (Nhá toa), Ñāti (Nha tí),

Ṭaṅka (Tăng cá), Ṭh̅nantara (tha nan tá rá), Ṭhitaka (Thí tá cá), Ṭh̅n̅di (Tha na đí),      ̅haṃ (Đa hăng), Ḍans̅ketv̅ (Đan sa cê toa),

Ḍayhare (Đay há rê), Tarun̅ (tá rú ni), Takko (tắc cô),

Tacchako (tách chá cô), Thena (thê ná), thuti (thú tí),

Giới thiệu về tác giả

Tỳ Khưu Phước Hưng

Sinh năm 1985 tại Đồng Nai, tốt nghiệp đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM và giảng dạy tại trường Đại học Hutech. Xuất gia năm 2015. Thạc sĩ Phật học tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM. Hiện đang là nghiên cứu sinh Tiến Sĩ tại Ấn Độ.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *