-
Những Ác Nghiệp Và Quả Nghiệp Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Gotama)
Nghiệp Và Quả Nghiệp Của Đức Phật Thích Ca (Gotama) Đức Phật Gotama là Đức Phật Chánh Đẳng Giác có trí tuệ siêu việt, là quả của đại thiện nghiệp 30 Pháp hạnh Ba La Mật được lưu trữ, tích lũy đầy đủ, trọn vẹn trong tâm, sinh rồi diệt liên tục từ Đức Bồ Tát kiếp đầu tiên cho đến Đức Bồ Tát kiếp cuối cùng, trải qua vô số kiếp sinh tử luân hồi trong 3 giới 4 loài, suốt 20 A Tăng Kỳ và 100 ngàn đại kiếp trái đất. Kiếp Đầu Tiên Của Đức Phật Thích Ca (Gotama) Tiền thân của Ngài từ vô thủy đã…
-
Phân Loại Về Nghiệp Chi Tiết
Theo bộ Abhidhammatthasaṅgaha (Vi Diệu Pháp Yếu Nghĩa) của Đại Trưởng Lão Anuruddha trình bày trong phần Kammacatukka, có 4 phần nghiệp: ⦁ Nghiệp cho quả theo tuần tự, có 4 loại: Cực trọng nghiệp, Cận tử nghiệp, Tập quán nghiệp và Tích lũy nghiệp. ⦁ Nghiệp cho quả theo thời gian, có 4 loại: Hiện báo nghiệp, Sinh báo nghiệp, Hậu báo nghiệp và Vô hiệu quả nghiệp. ⦁ Nghiệp cho quả theo cõi giới, có 4 loại: Bất thiện nghiệp, Dục giới thiện nghiệp, Sắc giới thiện nghiệp và Vô Sắc giới thiện nghiệp. ⦁ Nghiệp cho quả theo phận sự của nghiệp, có 4 loại: Sinh quả…
-
Nghiệp là gì? Thế nào là thiện nghiệp, ác nghiệp? Các tính chất của nghiệp
NGHIỆP VÀ QUẢ CỦA NGHIỆP (Kamma – Kammaphala) Luật Nghiệp Báo (Luật Nhân Quả) là định luật tự nhiên, một trong những giáo lý cốt lõi của nhà Phật, giải thích sự khác biệt của mỗi chúng sinh, mỗi người trong xã hội về hình tướng, sức khỏe, trình độ, tuổi thọ,…. Hơn thế nữa, Luật Nghiệp Báo giúp chúng ta biết cách điều chỉnh suy nghĩ, lời nói và hành động sao cho hạnh phúc ở hiện tại và vị lai, đặc biệt là tu tập hướng đến giải thoát khỏi khổ đau trong luân hồi, sinh tử. Nghiệp là gì? Trong phần Chakkanipāta, Kinh Nibbedhikasutta (Tăng Chi Bộ),…
-
31 CẢNH GIỚI TỒN TẠI TRONG THẾ GIAN | Con người nằm ở cảnh giới nào ?
Theo Phật Giáo, quả địa cầu chỉ là một điểm nhỏ trong vũ trụ bao la, không phải là nơi duy nhất có các sinh linh, mà con người cũng không phải là chúng sinh duy nhất. Chúng sinh vô cùng tận, mà hệ thống tinh tú cũng vô cùng, vô tận. “Bào thai không phải là con đường duy nhất để tái sinh”. Tùy theo nghiệp thiện ác đã tạo mà chúng sinh có thể tái sinh vào một trong ba mươi mốt cảnh giới. Ngoài Chư Phật và Chư Vị A La Hán đã giác ngộ rốt ráo, tất cả các chúng sinh còn lại đều còn luân…
-
12 Hạng người trên thế gian theo Vi Diệu Pháp trong Phật Giáo
Trong Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) phân loại chúng sinh theo tiêu chuẩn tâm thức có 12 hạng như sau: ➢ Phàm Phu (Puthujjana) 1. Người Khổ: Là hạng người Khổ Vô nhân (Không có 3 nhân thiện Vô Tham, Vô Sân, Vô Si) có ác nghiệp nặng, tái sinh bằng tâm Quan Sát Thọ Xả Quả Bất Thiện nên chịu khổ ở 4 cõi ác giới: Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh và Asura (Quỷ thần ở cõi Tứ Thiên Vương, cõi người và địa ngục). 2. Người Lạc Vô Nhân: Là hạng chúng sinh tái tục bằng tâm Quan Sát Thọ Xả Quả Thiện. Họ là những người tàn…